Liên Hệ Búpxanh 0948808065

Cây lá hen | Cây bồng bồng | Cây nam tỳ bà | Địa chì bán cây bàng biền

Giá bán: 250.000₫

Cây lá hen | Cây bồng bồng | Cây nam tỳ bà | Địa chì bán cây bàng biền Cây lá hen, công dụng cây lá hen, địa chỉ bán cây lá hen Cây lá hen là một trong những thảo dược có khả năng chữa khỏi bệnh hen suyễn hiệu quả hãy cùng tìm hiểu về cây lá hen và cách sử dụng Hen phế quản (suyễn) là một trong những bệnh mãn tính đường hô hấp thường gặp nhất, với khoảng 300 triệu người mắc trên toàn thế giới. Theo Tổ chức phòng chống hen toàn cầu (GINA), bệnh hen phế quản đặc trưng bởi tình trạng viêm niêm mạc đường thở, dẫn đến phù nề, co thắt phế quản, tăng...
Tình trạng: Còn hàng
Mã sản phẩm: clhkbx
Hãng sản xuất: Búpxanh
Loại: Hàng Khô

Cây lá hen | Cây bồng bồng | Cây nam tỳ bà | Địa chì bán cây bàng biền

Cây lá hen, công dụng cây lá hen, địa chỉ bán cây lá hen

Cây lá hen là một trong những thảo dược có khả năng chữa khỏi bệnh hen suyễn hiệu quả hãy cùng tìm hiểu về cây lá hen và cách sử dụng

Hen phế quản (suyễn) là một trong những bệnh mãn tính đường hô hấp thường gặp nhất, với khoảng 300 triệu người mắc trên toàn thế giới. Theo Tổ chức phòng chống hen toàn cầu (GINA), bệnh hen phế quản đặc trưng bởi tình trạng viêm niêm mạc đường thở, dẫn đến phù nề, co thắt phế quản, tăng tiết dịch nhày và tăng tính phản ứng đường thở.

Bệnh hen phế quản thường diễn biến cấp lên từng đợt xen kẽ với những giai đoạn ổn định, các đợt cấp có thể bị khởi phát do người bệnh tiếp xúc với dị nguyên gây bệnh hoặc một số yếu tố khác nhau như thay đổi thời tiết gây nhiệt độ lạnh và độ ẩm cao; gắng sức; sang chấn tâm lý (buồn, vui, khóc, cười); một số loại thuốc (aspirin, các thuốc chống viêm, giảm đau, thuốc chẹn beta giao cảm); nhiễm trùng đường hô hấp; ô nhiễm môi trường (khói, bụi, hóa chất, mùi thơm); một số thức ăn đồ uống chứa gốc sulfite…

Từ xa xưa, Lá Hen đã được sử dụng để điều trị bệnh hen phế quản. Ngày nay, khoa học hiện đại đã chứng minh cây lá Hen có tác dụng hiệu quả trong việc điều trị hen phế quản và các bệnh lý hô hấp mạn tính. Đặc biệt, khi lá Hen kết hợp với các thảo dược sẽ là giải pháp hiệu quả cho phác đồ điều trị căn bệnh nguy hiểm này.

Lá Hen

Cây lá Hen là một loại cây bụi, tên khoa học là Calotropis giggantea R. Br., thuộc họ Thiên lý (Ascleppiadaceae). Lá Hen còn có tên là “Nam tì bà”, “bàng biển” (miền Nam), “bồng bồng”. Theo tiếng Tày, lá Hen có tên gọi là “Cốc May”. 

Dược liệu từ cây lá Hen có vị đắng, hơi chát, tính mát, có tác dụng tiêu độc, tiêu đờm, giáng nghịch, trừ ho.

Cây lá hen | Cây bồng bồng | Cây nam tỳ bà | Địa chì bán cây bàng biền

Cây lá hen được thế giới công nhận

Công dụng của lá hen

Cây lá Hen được sử dụng trong nên y học cổ truyền của Việt Nam và Ấn Độ từ hàng ngàn năm để điều trị bệnh hen phế quản, ho gà, viêm phế quản. Theo kinh nghiệm truyền lại, sử dụng lá Hen thường có kết quả sau 2 - 3 ngày. Có trường hợp uống vào thấy có kết quả ngay sau 10 phút. Lá Hen thường được kết hợp với nhiều vị thuốc khác để điều trị bệnh.

Những bằng chứng khoa học về tác dụng của lá Hen:

Hoạt chất α-và β-amyrin trong lá Hen có tác dụng làm giảm quá trình tổng hợp Leukotriene đem lại hiệu quả giãn phế quản và chống viêm (Leukotriene là một nhóm các chất trung gian hóa học được sản xuất rất nhiều ở bệnh nhân hen phế quản so với người bình thường và chúng có thể gây co thắt phế quản và một loạt các phản ứng tiền viêm).

Trong một nghiên cứu của các nhà khoa học Ấn Độ đăng trên International Journal of Current Biological and Medical Science năm 2011, lá Hen hạn chế đáng kể đặc điểm của viêm đường thở, bao gồm sự xâm nhập của các tế bào viêm như tế bào lympho, bạch cầu ái toan và bạch cầu trung tính. Cơ chế chống viêm của lá Hen được xác định tương tự như Dexamethasone - một corticoid có tác dụng chống viêm mạnh.

Cây lá hen | Cây bồng bồng | Cây nam tỳ bà | Địa chì bán cây bàng biền

Lá Hen còn có tác dụng chống oxy hóa, làm giảm hoạt động của các gốc tự do (là nguyên nhân gây ra tình trạng stress oxy hóa - một trong những yếu tố quan trọng gây ra bệnh hen và COPD) trong đường hô hấp.

Thành phần của lá Hen còn có tác dụng làm loãng đờm và làm đờm dễ khạc hơn. Trong các nghiên cứu ở động vật, đã phát hiện ra cây lá Hen còn có một số chất hóa học có tác dụng hạ sốt, giảm đau, kháng khuẩn, chống loét dạ dày do rượu và các loại thuốc như aspirin, indomethacin (Indocin),…

Đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về cây lá Hen trên Thế Giới, bao gồm cả nghiên cứu trên động vật và người, lá Hen có thể được sử dụng đơn độc hoặc phối hợp vói các vị thuốc khác để điều trị hen phế quản, viêm phế quản mãn tính, COPD do tác dụng chống viêm, ức chế lipoxygenase và chống ô xy hóa của nó.

Sản phẩm giúp tăng cường chức năng hô hấp (giảm hiện tượng ứ máu phổi, thiếu ô xy, tăng cường năng lượng tế bào); giảm nhanh triệu chứng (giảm đờm, giảm ho, giảm khó thở) trong bệnh Hen, Viêm phế quản mạn và Phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD cũng như giúp giảm tần suất, biến chứng của bệnh.

Đây là sản phẩm hoàn toàn tự nhiên, có tác dụng lâu bền, không gây tác dụng phụ, có thể sử dụng cùng thuốc Tây.

Cây lá hen | Cây bồng bồng | Cây nam tỳ bà | Địa chì bán cây bàng biền

Mua cây lá hen ở đâu chất lượng

Cây lá hen được sử dụng khá phổ biến để hỗ trợ hen suyễn, hen phế quản rất hiệu quả ngày nay trong các bài thuốc nam thuốc có vị thuốc này để hỗ trợ, vi thuốc này thường sử dụng với liều thấp 4-10g để hãm trà hay sắc nước để sử dụng.

Mua cây lá hen ở đâu chất lượng

Ngày nay không khó để mua bất cứ thừ gì cây lá hen khô cũng vậy song mua được sản phẩm chất lượng thì phải chon nơi uy tín để mua, tại Búpxanh chúng tôi cam kết sản phẩm chất lượng.

Theo đông y, lá Hen có vị đắng, hơi chát, tính mát, có tác dụng hỗ trợ tiêu độc, tiêu đờm, giáng nghịch, trừ ho. Trong dân gian, thường sử dụng lá phơi hay sấy khô, nhựa, vỏ thân, vỏ rễ làm thuốc. 

Cây lá hen | Cây bồng bồng | Cây nam tỳ bà | Địa chì bán cây bàng biền

Hỗ trợ  Hen Suyễn Nhờ Cây Lá Hen

Dùng ngoài đắp trị viêm khớp, đắp lên các ghẻ mụn, các vết loét, lậu, giang mai. Trộn với mật ong dùng để đắp lên các mụn loét trong miệng. Tẩm vào bông rồi vò viên nhét vào lỗ răng đau sẽ làm ngưng đau nhức. Nhựa cây phối hợp với nhựa xương rồng 5 cạnh làm thuốc xổ; cũng dùng gây nôn với liều cao và còn dùng để hỗ trợ phong hủi, kiết lỵ và dùng đắp hỗ trợ sưng chân voi. Hoa nghiền bột dùng trị cảm, ho Hen và tiêu hoá kém.

Lá hen phơi khô rất khó khăn, nếu như quá trình phơi mà không gặp trời nắng thì chỉ sau một ngày là lá sẽ úa hết rồi thối, thi thu hoạch là cần phải chọn ngày nắng để phơi.

Cây lá hen | Cây bồng bồng | Cây nam tỳ bà | Địa chì bán cây bàng biền

Địa chỉ bán cây lá hen, nơi bán cây lá hen

Cây lá hen được thu hái cả cành lá cắt nhỏ phơi khô đóng gói để bảo quản sử dụng, liều sử dụng 10g/ ngày có tác dụng chữa bệnh hen suyễn hiệu quả.

Chữa Khỏi Bệnh Hen Suyễn Nhờ Cây Lá Hen

Bệnh hen suyễn hiện nay rất nhiều người mắc phải chúng làm ảnh hưởng tới chất lượng cuốc sống của chúng ta, bệnh hen suyễn nặng gây tắc thở ngất xỉu có thể tử vong. chúng tôi giới thiệu một loại thảo dược chữa khỏi bệnh hen suyên đó là cây lá hen.

Trong cây lá hen có chứa nhiều hoạt chất có tác dụng sinh học rất tốt như: tăng cường sức bóp của cơ tim, tác dụng kháng viêm, giảm đau và chống oxy hóa, phòng ngừa nhiễm khuẩn. Cây lá hen được coi là bài thuốc “ khắc tinh” của các bệnh hô hấp mạnh tính.

Những nghiên cứu khoa học

Cây lá Hen [Calotropis gigantea (Willd.) Dryand ex Ait. f.] còn có tên khác như "Nam tì bà", "Bàng biển", "Bồng bồng", "Cốc may”. Cây mọc hoang và được trồng khắp các tỉnh trung du, đồng bằng nước ta để làm hàng rào kết hợp làm thuốc.

Cây lá hen | Cây bồng bồng | Cây nam tỳ bà | Địa chì bán cây bàng biền

Lá hen - Vị thuốc lâu đời ở Việt Nam và Ấn Độ

Theo đông y, lá Hen có vị đắng, hơi chát, tính mát, có tác dụng tiêu độc, tiêu đờm, giáng nghịch, trừ ho. Thường dùng lá, hoa, vỏ thân, vỏ rễ…có thể sử dụng đơn độc hoặc phối hợp với các dược liệu khác để đạt hiệu quả điều trị tối ưu. Lá tươi giã đắp chữa mụn nhọt, rắn cắn. Hoa, vỏ rễ tán bột uống chữa cảm lạnh, ho, hen suyễn, khó tiêu, kiết lỵ, tiêu chảy, thấp khớp…

Những nghiên cứu tại Ấn Độ cho thấy các hoạt chất trong lá hen như calotropin, α-amyrin, β-amyrin, taraxasterol …có nhiều tác dụng sinh học rất quý như tăng sức bóp cơ tim, kháng viêm, kháng histamin, giảm đau, chống oxy hóa, phòng ngừa nhiễm khuẩn...

Năm 2011, các nhà khoa học Ấn Độ công bố nghiên cứu: “Tác dụng ức chế của dịch chiết rễ cây lá hen lên viêm đường thở gây bởi Ovalbumin và viêm gây ra bởi Acid Arachidonic ở mô hình chuột với bệnh hen suyễn.” trên tạp chí International Journal of Current Biological and Medical Science. Tác dụng chống viêm của lá hen đã được so sánh với tác dụng của liều tiêm phúc mạc dexamethasone 1mg/kg, Indomethacin 10mg/kg và montelukast 10mg/kg.

Kết quả cho thấy, lá hen hạn chế đáng kể đặc tính viêm mạn tính đường hô hấp, có sự thâm nhiễm của các tế bào viêm như bạch cầu lympho, bạch cầu ái toan, và bạch cầu trung tính. Nghiên cứu cũng chỉ ra thành phần hoạt chất quan trọng trong lá hen là α-và β-amyrin, giúp làm giảm tổng hợp Leukotriene bằng cách ức chế men lipoxygenase (Leukotriene là các chất trung gian tham gia vào phản ứng viêm niêm mạc đường thở, gây ra co thắt và tăng tính phản ứng phế quản). Việc làm giảm Leukotriene giúp mang lại hiệu quả chống viêm và giãn phế quản. Đồng thời, cơ chế chống viêm của lá Hen được xác định tương tự như Dexamethasone - một corticoid có hoạt lực chống viêm mạnh.

α,β-amyrin là hoạt chất trong lá hen có tác dụng làm giãn phế quản

Tác dụng chống oxy hóa

Stress oxy hóa là tình trạng mất cân bằng giữa chất oxy hóa và chất chống oxy hóa trong cơ thể. Tình trạng này không chỉ gây tổn thương trực tiếp phổi mà còn kích hoạt cơ chếgây viêm và đóng vai trò trong nhiều quá trình bệnh sinh phức tạp của các bệnh hen suyễn, COPD, viêm phế quản mạn tính…

Các nghiên cứu của Singh và cộng sự, 2010; Amit và cộng sự, 2010; Jayakumar và cộng sự, 2010…đã chứng minh lá Hen có tác dụng chống oxy hóa, dọn dẹp gốc tự do. Qua đó, lá Hen giúp ngăn chặn tình trạng stress oxy hóa, bảo vệ phổi khỏi tác nhân gây hại.

Chính nhờ những tác dụng chống viêm, chống oxy hóa, giãn phế quản, lá Hen được coi là dược liệu “khắc tinh số 1” của các bệnh hô hấp có tình trạng viêm mạn tính như hen suyễn, viêm phế quản mạn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính…

Chữa Khỏi Bệnh Hen Suyễn Nhờ Cây Lá Hen cây lá hen dùng với liều khoảng 20 - 50 g sao vàng hạ thổ sắc nước uống

Mắc căn bệnh hen suyễn lâu năm, cô Võ Ngọc Diễm Tiên (55 tuổi, ngụ tại quận 3, TP.HCM) đã tìm đến chương trình để nhờ bác sĩ tư vấn. Theo cô Diễm Tiên chia sẻ, từ lúc khoảng 6-7 tuổi cô đã bị hen suyễn và năm 20 tuổi cũng từng phải nhập viện cấp cứu vì bị đợt cấp.

Nhiều năm nay, cô điều trị bằng thuốc tây nhưng lại xảy ra một số tác dụng phụ như sưng mặt, phù chân tay, còn dùng thuốc xịt hen lại khiến tim đập nhanh. Ngoài ra, cứ vào thời gian ban đêm và sáng sớm, cô lại bị khó thở khiến sức khỏe giảm sút và ảnh hưởng tới giấc ngủ của người trong gia đình.

Nghe cô Diễm Tiên chia sẻ, bác sĩ Lý Bá Tước giải thích: “Thuốc xịt rất tốt cho người bệnh hen bởi nó có chứa corticoid giúp chống viêm và chất làm giãn phế quản giúp dễ thở".

Bác sĩ nói thêm: "Tuy nhiên, người bệnh không nên quá lạm dụng vào thuốc xịt bởi có nhiều người xịt một lần chưa thấy đỡ liền xịt thêm lần nữa làm cho cơ thể xuất hiện tình trạng lờn thuốc. Khi quá lạm dụng vào thuốc, người bệnh còn xuất hiện một số triệu chứng do tác dụng phụ của thuốc gây nên".

Người bệnh cần phải sử dụng theo đúng liều lượng mà bác sĩ kê đơn và có thể kết hợp đông y và tây y để giảm dần số lần sử dụng thuốc xịt, tăng hiệu quả trong điều trị.

Người bệnh cần tránh các trường hợp gây dị ứng như không hút thuốc, hạn chế ăn thực phẩm cay, nóng hay hải sản.

Thường xuyên phải lau dọn nhà để hạn chế bụi bẩn trong không khí. Người bệnh có thể sử dụng một số sản phẩm được chiết xuất từ thảo dược chuyên đặc trị bệnh hen và nổi bật hơn cả là cây lá hen.

Bác sĩ lưu ý: "Nếu người bệnh xuất hiện các tình trạng như khó thở nhiều, cánh mũi phập phồng, cơ liên sườn hoặc cơ thượng đòn căng mạnh, hay mệt khi đi lại và nói năng khó khăn thì đó là lúc bệnh tình đã chuyển nặng. Lúc này, người bệnh cần phải đến bệnh viện để cấp cứu”.

Bác sĩ Lý Bá Tước cho biết trong cây lá hen có chứa các thành phần giúp người bệnh giảm các triệu chứng đàm, ho, khó thở và đạt hiệu quả cao.

Bác sĩ Lý Bá Tước còn nói thêm, trong cây lá hen có chứa các thành phần giúp người bệnh giảm các triệu chứng đàm, ho, khó thở và đạt hiệu quả lên đến 97,6% trong vòng 30 ngày sử dụng. Đặc biệt, sản phẩm chiết xuất từ loại lá này hoàn toàn an toàn và không gây nên tác dụng phụ cho người bệnh.

Chương trình Hỏi bác sĩ chuyên khoa được phát sóng lúc 18 giờ 10, Chủ nhật hàng tuần trên kênh HTV7. 

Cây lá hen | Cây bồng bồng | Cây nam tỳ bà | Địa chì bán cây bàng biền

PGS.TS. Nguyễn Duy Thuần trả lời về tác dụng cây lá Hen trong phòng và điều trị Hen suyễn, viêm phế quản mạn và phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD

Sau khi bài “Lá Hen – “Khắc tinh” của các bệnh hô hấp mạn tính” được đăng tải, chúng tôi nhận được rất nhiều câu hỏi về cây thuốc quý lá Hen. Để giúp quý độc giả hiểu rõ hơn về cây thuốc này, chúng tôi đã có  cuộc trao đổi với PGS.TS. Nguyễn Duy Thuần Phó giám đốc học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam, Viện  trưởng viện nghiên cứu Y dược Tuệ Tĩnh về vấn đề này.

Câu 1: Xin PGS cho biết cây lá Hen phân bố nhiều ở đâu? Đặc điểm của cây này là gì? Cách phân biệt với các cây cùng họ khác?

Cây lá Hen còn có tên gọi khác là Nam tì bà, Bồng bồng, Bàng biển, Cốc may (Tày), tên khoa học: Calotropis gigantea (Willd.) Dryand. Ex Ait. f.

Cây cao 2-3m, phân nhiều cành. Lá hai mặt đều có mầu lục xám, mặt dưới có lông trắng như phấn. Quả hình giáo, thuôn nhọn dần về phía đầu, chứa nhiều hạt có màng lông. Toàn cây có nhựa mủ. Mùa hoa quả vào tháng 5-8.

Ở nước ta cây mọc nhiều nơi từ bắc chí nam. Thường mọc trên đất có cát ở các tỉnh ven biển, nhưng cũng gặp ở đồng bằng và cả ở vùng trung du. Cây thường được trồng bằng những đoạn cành.

Theo đông y, lá Hen có vị đắng, hơi chát, tính mát, có tác dụng tiêu độc, tiêu đờm, giáng nghịch, trừ ho. Trong dân gian, thường sử dụng lá phơi hay sấy khô, nhựa, vỏ thân, vỏ rễ làm thuốc. Thành phần hoá học bao gồm Glycoside trợ tim, calotropin, α-amyrin, β-amyrin, taraxasterol, …

Cây trồng làm cây cảnh, làm hàng rào. Lá thường dùng trị ho, khạc đờm, hen suyễn, lở ngứa. Còn dùng chữa ngộ độc, rắn cắn, mụn mủ, bướu, đinh nhọt, đau răng, đau miệng, đau mắt, đau tim, bệnh hoa liễu, bệnh đậu mùa, bệnh ngoài da, vết cắn, vết đứt và các vết thương khác. Lá cây thường được dùng làm thuốc chữa Hen suyễn nên được gọi là cây lá Hen.

Dùng ngoài đắp trị viêm khớp, đắp lên các ghẻ mụn, các vết loét, lậu, giang mai. Trộn với mật ong dùng để đắp lên các mụn loét trong miệng. Tẩm vào bông rồi vò viên nhét vào lỗ răng đau sẽ làm ngưng đau nhức. Nhựa cây phối hợp với nhựa xương rồng 5 cạnh làm thuốc xổ; cũng dùng gây nôn với liều cao và còn dùng để đều trị bệnh phong hủi, kiết lỵ và dùng đắp trị bệnh sưng chân voi. Hoa nghiền bột dùng trị cảm, ho Hen và tiêu hoá kém.

Lưu ý: Loài Bồng bồng núi (Calotropis procera R. Br. (Sodom apple)) cũng được dùng. Cây thấp hơn, hoa mầu trắng thơm, pha tím ở mặt trong; Không nhầm với cây Bồng bồng thuộc họ Hành (Liliaceae).

Câu 2: Xin PGS cho biết hiện nay đã có nhiều nghiên cứu khoa học về lá Hen này chưa? lá Hen có những công dụng gì?

*Các công dụng của lá Hen đã được nghiên cứu: Tác dụng giảm đau, chống viêm, điều trị Hen suyễn, bệnh hô hấp mạn tính, kháng khuẩn, chống co giật, trị tiêu chảy, chống viêm, chống oxy hóa, bảo vệ gan, làm lành vết thương…

*Nghiên cứu về công dụng lá Hen trong bệnh hô hấp mạn tính (Hen Suyễn, Viêm phế quản mạn, Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD) gồm:

Năm 2011, trên tạp chí International Journal of Current Biological and Medical Science các nhà khoa học Ấn Độ công bố nghiên cứu: “Tác dụng ức chế của dịch chiết rễ cây lá Hen lên viêm đường thở gây bởi Ovalbumin và viêm gây ra bởi Acid Arachidonic trên mô hình chuột với bệnh hen suyễn.”.

Kết quả cho thấy, lá Hen hạn chế đáng kể đặc tính viêm mạn tính đường hô hấp, có sự thâm nhiễm của các tế bào viêm như bạch cầu lympho, bạch cầu ái toan, và bạch cầu trung tính. Nghiên cứu cũng chỉ ra thành phần hoạt chất quan trọng trong lá Hen là α-và β-amyrin làm giảm tổng hợp Leukotriene bằng cách ức chế men lipoxygenase. (Leukotriene là các chất trung gian có tham gia vào nhiều khâu trong phản ứng viêm niêm mạc đường thở, gây ra co thắt và tăng tính phản ứng phế quản). Việc làm giảm Leukotriene giúp mang lại hiệu quả chống viêm và giãn phế quản. Đồng thời, cơ chế chống viêm của lá Hen được xác định tương tự như Dexamethasone - một corticoid có hoạt lực chống viêm mạnh (tác dụng chống viêm của lá Hen đã được so sánh với tác dụng của liều tiêm phúc mạc dexamethasone 1mg/kg, Indomethacin 10mg/kg và montelukast 10mg/kg).

Tác dụng chống oxy hóa

Stress oxy hóa là tình trạng mất cân bằng giữa chất oxy hóa và chất chống oxy hóa trong cơ thể. Tình trạng này không chỉ gây tổn thương trực tiếp phổi mà còn kích hoạt gây viêm và đóng vai trò trong nhiều quá trình bệnh sinh phức tạp của các bệnh hen suyễn, COPD, viêm phế quản mạn tính…

Các nghiên cứu của Singh và cộng sự, 2010; Amit và cộng sự, 2010; Jayakumar và cộng sự, 2010…đã chứng minh lá Hen có tác dụng chống oxy hóa, dọn dẹp gốc tự do. Qua đó, lá Hen giúp ngăn chặn tình trạng stress oxy hóa, bảo vệ phổi khỏi tác nhân gây hại.

Cây lá hen | Cây bồng bồng | Cây nam tỳ bà | Địa chì bán cây bàng biền

Tác dụng kháng histamin

Năm 2011, Rahul Mayee cùng cộng sự đã tiến hành nghiên cứu tác dụng của dịch chiết cao methanol của lá Hen với bệnh Hen suyễn. Kết quả đưa tới kết luận dịch chiết lá Hen hiệu quả trong việc chống lại co thắt phế quản gây ra bởi histamin.

Câu 3: Tôi có thể tự thu hái, chế biến cây lá Hen để sử dụng điều trị Viêm phế quản mạn tính và Hen được không? Sử dụng cần phải lưu ý điều gì?

Lá Hen là cây có thể gây độc khi sử dụng ở liều cao, ở liều cao có thể ảnh hưởng tới tim mạch do chứa một số glycoside trợ tim như calotropin, calactin…, gây co giật, nôn mửa, tiêu chảy…vì vậy khi sử dụng cần theo chỉ dẫn. Theo kinh nghiệm cổ phương lá cây lá Hen có thể thu hái quanh năm, mang về lấy khăn ướt lau sạch lông, thái nhỏ, sao qua cho héo. Ngày dùng 3-4 lá sắc với một bát rưỡi nước, cô còn 1 bát. Thêm đường uống làm 3 -4 lần trong ngày. Nên uống xa bữa ăn hoặc sau bữa ăn. Ngoài ra, có thể sử dụng hoa và vỏ rễ tán bột để điều trị Hen.

Búpxanh luôn luôn cam kết sản phẩm được cung cấp là tốt nhất. Phát triển bền vững thương hiệu Búpxanh là phương châm của chúng tôi nên các sản phẩm luôn đạt chất lượng trước khi đến tay khách hàng. Quý Khách Yên Tâm Đặt Hàng Ở Trung Tâm Dược Liệu Búpxanh Bởi: Búpxanh đã đăng ký kinh doanh Mã Số Thuế :8127680551. Trung Tâm Dược Liệu Búpxanh là cửa hàng thảo dược uy tín tai thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi có cửa hàng mặt tiền thuận tiện cho việc đi lại. Chúng tôi cung cấp dược liệu đã nhiều năm các loại thảo dược. Giá cả phải chăng, hợp lý. Cung cấp chính xác các loại thảo dược . Sản Phẩm sạch sẽ an toàn sử dụng. Quý khách đổi trả hàng khi không sử dụng hết, không hài lòng về sản phẩm. đổi trả miễn phí tại cửa hàng. Có hướng dẫn sử dụng đầy đủ khi giao hàng. Chúng tôi giao hàng tận nơi trong vòng 24h tại TPHCM + giá ship . Nếu ở ngoài tỉnh chúng tôi giao qua chành xe hoặc bưu điện có tính cước vận chuyển theo bưu điện. Khi nhận hàng được kiểm tra kỹ mới thanh toán tiền. Quý Khách Liên Hệ Đặt Hàng Gọi ngay : 0948808065 + 0971011106 + 0977768823 Làm việc từ thứ 2 - thứ 7 - Từ 7h30 - 21h Quý Khác Đến Trung Tâm Dược Liệu Búpxanh Của Chúng Tôi Tham Quan Và Mua Sản Phẩm Ưng Ý Nhất Quý khách đặt hàng trực tiếp trên web nhân vào mua hàng -> thực hiện thanh toán (chưa phải thanh toán) điền thông tin để xác định mua hàng -> nhấn Đặt Hàng ( khi nhân hàng quý khách mới phải thanh toán.

popup

Số lượng:

Tổng tiền:

Bạn muốn xóa sản phẩm khỏi giỏ hàng?